GIỚI THIỆU BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ MÁY CHUYÊN DÙNG

7 tháng 11, 2019
Bộ môn Công nghệ và Máy chuyên dùngtiền thân là Tổ cơ giới khai thác lâm nghiệp thuộc trường Đại học Nông Lâm Hà Nội (thành lập năm 1956, nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam).

Bộ môn Công nghệ và Máy chuyên dùng

(Department of Technology and Specialized Machinery)

(TESMAC)

Bộ môn Công nghệ và Máy chuyên dùng tiền thân là Tổ cơ giới khai thác lâm nghiệp thuộc trường Đại học Nông Lâm Hà Nội (thành lập năm 1956, nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam). Năm 1964, Trường Đại học Lâm nghiệp được thành lập theo Quyết định số 127/CP ngày 19 tháng 8 năm 1964 của Hội đồng Chính phủ, trên nền tảng của Khoa Lâm nghiệp và Tổ Cơ giới khai thác lâm nghiệp tách ra từ  trường Đại học Nông Lâm Hà Nội. Cùng với sự ra đời của Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ môn khai thác vận chuyển lâm sản được thành lập trên cơ sở của Tổ Cơ giới khai thác lâm nghiệp. Sau 45nămtồn tại và phát triển, phục vụ nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu của Nhà trường.Để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới, phù hợp với sự phát triển của Khoa và Nhà trường,Bộ môn Khai thác vận chuyển lâm sản đã đổi tên thành Bộ môn Công nghệ và Máy chuyên dùngtừ năm 2008.

 

Lĩnh vực chuyên môn chính:

 

Công nghệ và máy móc chuyên dùng trong lĩnh vực lâm nghiệp:Công nghệ và các máy móc thiết bị phục vụ trongchuỗi hành trình sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ rừng bao gồm các hoạt động từ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng đến các hoạt động khai thác, vận chuyển và sơ chế lâm sản. Tối ưu hóa chuỗi hành trình sản phẩm nhằm gia tăng giá trị sản xuất, đảm bảo vấn đề an toàn cho người lao động và hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường.

 

Công nghệ và máy móc chuyên dùng trong lĩnh vực nông nghiệp: Công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ cho các hoạt động trong chuỗi hành trình sản phẩm nông nghiệp từ hoạt động trồng và chăm sóc đến các hoạt động thu hoạch, sơ chế, bảo quản và chế biến các sản phẩm nông nghiệp. Tối ưu hóa chuỗi hành trình sản phẩm nhằm gia tăng giá trị sản xuất, đảm bảo vấn đề an toàn cho người lao động và hạn chế những tác động tiêu cực đến môi trường.

 

Công nghệ và máy móc thiết bị chuyên dùng trong lĩnh vực xây dựng công trình: Công nghệ và máy móc thiết bị phục vụ cho các hoạt động xây dựng công trình bao gồm các máy và thiết bị nâng chuyển; máy và thiết bị làm đất và gia cố nền móng; máy và thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng và phục vụ công tác bê tông.

 

Công thái học và an toàn vệ sinh lao động: Giảng dạy và nghiên cứu về yếu tố con người trong các hoạt động sản xuất cũng như các vấn đề về an toàn và vệ sinh lao động nhằm nâng cao năng suất lao động trong khi hạn chế được nhữngảnh hưởng tiêu cực của môi trường công việc đến sức khỏe của người lao động.

 

Nhiệm vụ của Bộ môn:

 

Bộ môn Công nghệ và Máy chuyên dùng là đơn vị chuyên môn về đào tạo, khoa học và công nghệ của một số ngành thuộc Khoa Cơ điện và Công trình. Nhiệm vụ chính của Bộ môn gồm:

 

1. Chịu trách nhiệm về nội dung, chất lượng và tiến độ giảng dạy, học tập của một số môn học trong chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo chung của Nhà trường và Khoa;

 

2. Xây dựng và hoàn thiện nội dung môn học, biên soạn giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến nhóm môn học được Trưởng khoa và Hiệu trưởng Nhà trường giao.

 

3. Nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy, kiểm tra, đánh giá và tổ chức các hoạt động học thuật nhằm nâng cao chất lượng đào tạo;

 

4. Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, thực hiện các dịch vụ khoa học và công nghệ theo kế hoạch của Trường và Khoa. Chủ động phối hợp với các cơ sở đào tạo, tổ chức khoa học và công nghệ, sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm gắn đào tạo, nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất và đời sống xã hội, bổ sung nguồn tài chính cho trường, thực hiện dịch vụ xã hội và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chuyên môn của Bộ môn;

 

5.  Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên và các cán bộ khoa học của Bộ môn. Tham gia đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn;

 

6. Tổ chức đánh giá công tác quản lý, hoạt động đào tạo, hoạt động khoa học và công nghệ của cá nhân, của bộ môn, của khoa và của trường theo yêu cầu của Hôi đồng trường, Hiệu trưởng, Trưởng khoa.

 

 

Nhân sự của Bộ môn:

STT

Họ và tên

Chức vụ

Học hàm/học vị

1

  Trần Văn Tưởng

Trưởng bộ môn

TS

2

  Dương Văn Tài

Nguyên Trưởng Khoa

NGƯT.PGS.TS

3

Nguyễn Văn Quân

Kiêm giảng

NGƯT.PGS.TS

4

  Đinh Bá Bách  

 

NCS

5

  Đỗ Tuấn Anh 

 

NCS

6

  Đặng Thị Tố Loan

 

ThS

7

 Nguyễn Thị Huyền Trang

 

ThS

 

 

CÁN BỘ VIÊN CHỨC HIỆN ĐANG CÔNG TÁC TẠI BỘ MÔN

1

THÔNG TIN CÁ NHÂN

 

Họ và tên

TRẦN VĂN TƯỞNG

Năm sinh

1980

Ngạch viên chức

Giảng viên

Chức vụ

Chủ nhiệm bộ môn

Email

tuongvtran@gmail.com

Số điện thoại

0988 681158

Học hàm/học vị

Tiến sỹ

Quá trình học tập nghiên cứu

Trường đào tạo

Năm tốt nghiệp

Bằng cấp

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2002

Đại học

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2007

Thạc sỹ

Đại học Tổng hợp Freiburg, CHLB Đức

2013

Tiến sỹ

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

Môn học giảng dạy

Khai thác lâm sản; Máy và thiết bị khai thác vận chuyển lâm sản; Công nghệ sơ chế và bảo quản lâm sản; Máy và thiết bị sơ chế và bảo quản lâm sản; Cơ sở tính toán máy và thiết bị khai thác lâm sản (cao học); Máy xây dựng; Máy làm đất và gia cố nền móng công trình; Máy sản xuất vật liệu xây dựng và làm đường

 

Hướng nghiên cứu

Công nghệ và thiết bị trong lĩnh vực khai thác và sơ chế lâm sản; Sinh khối gỗ và năng lượng sinh học từ gỗ; Tối ưu hóa chuỗi hành trình sản phẩm gỗ và lâm sản ngoài gỗ; Đánh giá tác động bền vững chuỗi hành trình sản phẩm; Công nghệ và thiết bị phục vụ xây dựng công trình.

 

Công trình khoa học đã công bố

Các bài báo khoa học đã xuất bản:

 

Tran VT & Becker G (2011). Sustainability impact assessment (SIA) of alternative forest-wood supply chains (FWSCs) of natural forests in Vietnam. Pushing the bounaries with research and innovation in forest engineering. Proceeding of the 44th International Symposium on Forest Machanisation, FORMEC 2011, Graz, Austria, 9–13 October 2011(Conference Contribution - Paper in published proceedings).

 

Tran VT & Becker G (2012). Sustainability Impact Assessment (SIA) of Wood Supply Chains of natural forests versus plantation forest - A case study from Vietnam. IUFRO Conference Division 5 Forest Products, Lisbon, Portugal, 8 - 13 July 2012. Conference Contribution - Abstract in published proceedings).

 

Tran VT & Becker G (2013). Comparing forest wood supply chains (FWSCs) of natural forests in Vietnam using selected indicators of sustainability. Journal of Tropical Forest Science 25(2) (2003): pp151–160. Forest Research Institute Malaysia (Journal Article).

 

Le TD, Vu HN & Tran VT (2013)Conventional logging in natural forest of Vietnam: Issues and way forward. Proceedings of the Tropentag conference,  Stuttgart-Hohenheim, Germany, 17 – 19 September, 2013.

 

Tran VT, Duong VT, Picchi G & Becker G (2014). Assessment of higher mechanization potential for Vietnamese pulpwood supply chains using sustainability indicators .Journal of Tropical Forest Science. Forest Research Institute Malaysia (accepted).

 

Giáo trình, bài giảng và sách khoa học đã xuất bản:

 

Tran VT (2015). Sustainability Impact Assessment (SIA) of Forest Wood Supply Chains (FWSCs). A case study from Vietnam. Chair of Forest Operation and Chair of Forest Utilization – University of Freiburg. ISBN 978-3-9817340-0-3 (as a book).

 

 

2

THÔNG TIN CÁ NHÂN

 

Họ và tên

DƯƠNG VĂN TÀI

Năm sinh

1962

Ngạch viên chức

Giảng viên

Chức vụ

 Nguyên Trưởng khoa

Email

taithufvu@gmail.com

Số điện thoại

0912113381

Học hàm/học vị

Phó giáo sư, tiến sỹ

Quá trình học tập nghiên cứu

Trường đào tạo

Năm tốt nghiệp

Bằng cấp

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

1987

Đại học

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2000

Thạc sỹ

Đại học Tổng hợp Freiburg, CHLB Đức

2005

Tiến sỹ

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

Môn học giảng dạy

Đại học

1. Khai thác lâm sản;

 

2. Máy và thiết bị khai thác vận chuyển lâm sản;

 

3. Công nghệ sau thu hoạch nông sản;

 

4. Máy và thiết bị sơ chế và bảo quản lâm sản;

 

5. An toàn và vệ sinh lao động;

 

6. Công nghệ sấy nông sản.

 

Cao học:

 

1. Cơ sở tính toán máy và thiết bị bảo vệ thực vật;

 

2. Cơ sở đo lường và thực nghiệm máy;

 

3. Thí nghiệm ô tô máy kéo;

 

4. Cơ sở tính toán máy và thiết bị chế biến lâm sản.

 

Tiến sỹ:

 

1. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm máy

 

2. Động lực học máy chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ

 

3. Động lực học máy bảo vệ thực vật

 

Hướng nghiên cứu

1. Nghiên cứu Công nghệ và  chế tạo thiết bị cơ giới hóa khai thác và vận chuyển lâm sản;

 

2. Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo thiết bị để chữa cháy rừng;

 

3. Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo dây chuyền thiết bị xẻ gỗ tự động;

 

4. Nghiên cứu trồng và phát triển một số loại dược liệu (Sâm ngọc linh và Tam thất);

 

5. Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo hệ thống dây chuyền thiết bị chế biến các sản phẩm hồi.

 

Hướng dẫn nghiên cứu sinh

 

Đã bảo vệ thành công:

Tên đề tài: " Nghiên cứu động lực học của xe chữa cháy rừng đa năng".

 

Đang hướng dẫn:

1. NCS Nguyễn Thái Vân: Tên đề tài: " Nghiên cứu động lực học chuyển động của xuồng chữa cháy rừng tràm";

 

2. NCS Hoàng Hà: Tên đề tài "Nghiên cứu động lực học của cưa để gia công chế biến tre";

 

3. NCS Trần Văn Vương: Tên đề Tài " Nghiên cứu động lực học của máy băm dăm để sản xuất bột giấy".

 

Các đề tài đã thực hiện

1. Đề tài trọng điểm cấp nhà nước: " Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng" mã số KC07.13/06-10, đã được nghiệm thu đạt loại xuất sắc.

2. Dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước: " Hoàn thiện công nghệ và thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng" mã số DAĐL-2011/06 , đã được nghiệm thu đạt loại xuất sắc.

Phát minh sáng chế

1. Sáng chế: " Xe chữa cháy rừng đa năng";

2. Giải pháp hữu ích: " Máy chữa cháy rừng bằng đất cát".

Công trình khoa học đã công bố

 

Các bài báo khoa học đã xuất bản:

1.Dương Văn Tài (2004). Nghiên cứu lực tác dụng lên lưỡi cưa cắt trong quá trình cắt ngang tre.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT, Số: 5, Trang:699-700, ISSN: 0866-7020.

2.Dương Văn Tài (2004). Xác định một số thông số tối ưu của xích cưa dùng để cắt ngang tre.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT, Số: 9 Trang:1292-1293,ISSN: 0866-7020.

3.Dương Văn Tài (2004). Kết quả nghiên cứu thực nghiệm xác định tỷ suất lực cắt ngang tre bằng xích cưaTạp chí: Nông nghiệp và PTNT Số:11, Trang34-35,ISSN: 0866-7020.

4.Dương Văn Tài (2004). Kết quả khảo nghiệm cưa xăng chặt hạ tre.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT Số: 6, Trang:766-767, ISSN: 0866-7020.

5.Dương Văn Tài (2001). Tuyển chọn cưa xăng chặt hạ gỗ rừng trồng tại công ty rừng nguyên liệu Miền Bắc.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT Số: 3Trang:53-54,ISSN: 0866-7020.

6.Dương Văn Tài (2012). Lực tác dụng lên lưỡi cắt trong gia công chế biến tre.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT Số: 8, Trang:99-103,  ISSN: 0866-7020.

7.Dương Văn Tài (2009). The resul of studying on sandy soil in jection machine for the forest fire extinguishingInternational workshop on agricultural and bio-systems engineering, Page:162-176, Agricultural Publisher.

8.Dương Văn Tài (2009). Nguyên lý cắt đất dạng búa để tạo hố trồng cây trên đất dốc.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT Số:11.Trang:133-137,  ISSN: 0866-7020.

9.Dương Văn Tài (2011). Tính toán ổn định của xuồng chữa cháy rừng Tràm.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT Số: 11, Trang:120-123,  ISSN: 0866-7020.

10.Dương Văn Tài (2011). Nguyên lý tính toán quạt gió của máy chữa cháy rừng.Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT Số: 24, Trang:99-104,  ISSN: 0866-7020.

11.Dương Văn Tài (2011). Nghiên cứu khả năng hoạt động của xe chữa cháy rừng đa năng trong khu rừng.Tạp chí: Cơ khí Việt NamSố: 6, Trang: 43-47,  ISSN: 0866-7056.

12.Dương Văn Tài (2011). Nguyên lý hút và phun đất trên xe chữa cháy rừng đa năng.Tạp chí: Cơ khí Việt NamSố: 6, Trang: 53-56, ISSN: 0866-7056.

13.Dương Văn Tài (2012). Dao động của hệ thống làm băng cách ly đám cháy trên xe chữa cháy rừng đa năng.Tạp chí: Cơ khí Việt NamSố: 1+2, Trang: 55-59,  ISSN: 0866-7056.

14.Dương Văn Tài (2012). Mô hình và phương trình dao động của xe chữa cháy rừng đa năng.Tạp chí: Cơ khí Việt NamSố: 3, Trang:16-23, ISSN: 0866-7056

15.Dương Văn Tài (2012). Tính toán ổn định của xe chữa cháy rừng đa nănG. Tạp chí: Cơ khí Việt NamSố: 3, Trang57-61, ISSN: 0866-7056.

16.Dương Văn Tài (2013). Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến dao động của xe chữa cháy rừng đa năng.Tạp chí: Cơ khí Việt NamSố: 4, Trang: 85-88, ISSN: 0866-7056.

17.Dương Văn Tài (2013). Kết quả nghiên cứu thực nghiệm xe chữa cháy rừng đa năng.Tạp chí: Cơ khí Việt NamSố: 4, Trang:94-97, ISSN: 0866-7056.

18.Dương Văn Tài (2013). Xác định một số thông số công nghệ hợp lý trong quá trình chưng cất tinh dầu hồi.Tạp chí: Công nghiệm nông thôn Số: 9, ISSN: 1859 – 4026.

19.Dương Văn Tài (2012). Kết quả nghiên cứu tính toán thiết kế chế tạo một số thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng.Kỷ yếu Hội thảo khoa học các trường đại học kỹ thuật với sự bền vững kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Ninh, Số: 41, Trang:135-143, NXB Nông nghiệp.

20.Dương Văn Tài (2011). Kết quả nghiên cứu máy chữa cháy rừng bằng sức gió.Tạp chí: Rừng và Môi trường, Số: 25, Trang: 24-26, ISSN: 1859-1248.

21.Dương Văn Tài (2010). Xe chữa cháy rừng đa năng ứng dụng hiệu quả trong thực tế.Tạp chí: Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Số3, Trang70-71, ISSN:0868-3808.

Các sách đã xuất bản:

1. Giáo trình:  Khai thác lâm sản (tham gia).

2. Tài liệu tham khảo: Cơ sở tính toán công nghệ và thiết bị chữa cháy rừng ", (Chủ biên).

 

Một số sản phẩm khoa học công nghệ đã được thiết kế chế tạo và sử dụng trong thực tiễn.

 

               

                            Hệ thống thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng

 

  

                                    Hệ thống thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng

 

                                                     Xe chữa cháy rừng đang năng

 

 

                                                      Xe chữa cháy rừng đa năng

 

 

                                                          Xuồng chữa cháy rừng tràm

 

 

Lãnh đạo Đảng và Nhà nước gặp mặt các nhà khoa học tiêu biểu

 

          

Đồng chí Lê Hồng Anh- Thường trực ban bí thư trung ương Đảng gặp mặt một số nhà khoa học tiêu biểu năm 2013             

 

            

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân  gặp mặt một số nhà khoa học tiêu biểu năm 2013             

 

 

3

THÔNG TIN CÁ NHÂN

 

Họ và tên

NGUYỄN VĂN QUÂN

Năm sinh

1959

Ngạch viên chức

Giảng viên chính

Chức vụ

Kiêm giảng

Email

Quantccbdhln@gmail.com

Số điện thoại

0988 681 158

Học hàm/học vị

Tiến sỹ

Quá trình học tập nghiên cứu

Trường đào tạo

Năm tốt nghiệp

Bằng cấp

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

1982

Kỹ sư

Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

2002

Tiến sỹ

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

Môn học giảng dạy

Khai thác lâm sản; Máy và thiết bị khai thác vận chuyển lâm sản; Nguyên lý máy; Nguyên lý-Chi tiết máy; Cơ sở kỹ thuật công nghiệp; Cơ sở tính toán máy và thiết bị khai thác lâm sản (cao học).

Hướng nghiên cứu

Công nghệ và thiết bị trong lĩnh vực khai thác, sơ chế lâm sản.

Công trình khoa học đã công bố

Các bài báo khoa học tiêu biểu đã xuất bản:

Nguyễn Văn Quân (1997), Sử dụng máy kéo nông nghiệp trong khai thác và sơ chế gỗ rừng trồng, Thông tin KHKT và Kinh tế Lâm nghiệp -Bộ Lâm nghiệp số 1 năm 1997, trang 36-37.

Nguyễn Văn Quân (1998), Tính toán cơ cấu bốc gỗ cải tiến trên máy kéo nông nghiệp để khai thác, sơ chế gỗ rừng trồng; Thông tin KHKT và Kinh tế Lâm nghiệp -Bộ Lâm nghiệp số 2 năm 1998, trang 32-35.

Nguyễn Văn Quân (1999), Công nghệ và thiết bị khai thác rừng trồng; Tạp chí Lâm nghiệp- Bộ Lâm nghiệp số 3+4 năm 1999, trang 35-38. 

Nguyễn Văn Quân (1999), Nghiên cứu tải trọng tác dụng lên máy kéo nông nghiệp MTZ-50 khi vận chuyển gỗ rừng trồng; Tạp chí Lâm nghiệp- Bộ Lâm nghiệp số 10 năm 1999, trang 58-60.

Nguyễn Văn Quân (2000), Phương pháp khai thác rừng nhiệt đới nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; Thông tin khoa học Lâm nghiệp- trường ĐHLN số 2, trang 6-15.

Nguyễn Văn Quân (2009), Công nghệ và thiết bị khai thác rừng ở Malaysia; Thông tin khoa học Lâm nghiệp- trường ĐHLN số 1, trang 30-34.

Nguyễn Văn Quân (2009), Cơ sở xác định các thông số hình học và lực tác dụng lên hệ thống bốc gỗ nhỏ cho rơ mooc lâm nghiệp đặt sau máy kéo nông nghiệp để vận xuất gỗ rừng trồng; Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 12 năm 2009, trang 104-109.

Nguyễn Văn Quân (2012), Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến năng suất và chi phí năng lượng riêng khi vận xuất gỗ bằng tời hai trống; Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 1 năm2012, trang 86-91.

Nguyễn Văn Quân (2012), Mô hình nghiên cứu ổn định của liên hợp máy khi có hiện tượng trượt ngang của các bánh xe (đồng tác giả),Tạp chí Nông nghiệp và PTNT số 4 năm 2012, trang 97-101.

Nguyễn Văn Quân (2014), Một số kết quả nghiên cứu về quá trình kéo gỗ bằng tời đặt trên máy kéo nông nghiệp để vận xuất gỗ; Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 8 năm 2014, trang 106-110.

Nguyễn Văn Quân (2014), Nghiên cứu công nghệ, cải tiến, thiết kế chế tạo một số thiết bị khai thác chọn rừng tự nhiên nhằm nâng cao tỷ lệ tận dụng gỗ và hạn chế tác động xấu đến môi trường xung quanh; Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ giai đoạn 2005-2014  Trường ĐH Lâm nghiệp, trang 255-260.

Nguyễn Văn Quân (2015), Ảnh hưởng của một số thông số kỹ thuật đến chi phí năng lượng riêng khi cắt gỗ rừng trồng bằng cưa xăng; Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 10 năm2015, trang 131-136.

Nguyễn Văn Quân (2015), Nghiên cứu dao động của máy kéo Bông sen – 20 khi vận chuyển gỗ bằng rơ mooc một trục RMH 3000;Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 11 năm2015, trang 125-131.

Nguyễn Văn Quân (2015), Xác định năng suất vận xuất gỗ rừng trồng bằng máy kéo nông nghiệp được trang bị tời; Tạp chí Công nghiệp nông thôn số 17 năm2015, trang 8-14.

 

Giáo trình, bài giảng và sách khoa học đã xuất bản:

Nguyễn Văn Quân (2012 - Chủ biên), Khai thác lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2012.

Nguyễn Văn Quân (2001- tham gia), Khai thác vân chuyển lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2001.

Nguyễn Văn Quân (2013 - tham gia), Cơ sở tính toán, lựa chọn công nghệ và thiết bị chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2013.

Nguyễn Văn Quân (2013 - tham gia),Sổ tay Cơ điện nông nghiệp, bảo quản và chế biến nông lâm sản tập V – Công nghệ, thiết bị khai thác và chế biến lâm sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 2013.

 

Đề tài nghiên cứu đã nghiệm thu:

 

1. Các đề tài chủ trì:

- Đề tài trọng điểm cấp bộ: "Nghiên cứu công nghệ, cải tiến, thiết kế chế tạo một số thiết bị khai thác chọn rừng tự nhiên nhằm nâng cao tỷ lệ tận dụng gỗ và hạn chế tác động xấu đến môi trường xung quanh"- (2006-2009).

 - Đề tài nhánh " Phương pháp khảo nghiệm một số thiết bị chữa cháy rừng",thuộc đề tài cấp nhà nước KC07.13/06-10 (2006-2010).

 

2. Các đề tài tham gia:

- Cộng tác viên đề tài cấp nhà nước KN-03.04: "Thiết kế, chế tạo và thử nghiệm sản xuất thiết bị vận xuất, bốc dỡ, vận chuyển để khai thác vùng nguyên liệu giấy, vùng gỗ nhỏ rừng trồng" (1992-1996).

- Cộng tác viên đề tài cấp nhà nước  KC 07-26-5 "Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị cơ giới hoá khai thác rừng trồng độ dốc dưới 20 độ" thuộc đề tài cấp Nhà nước KC 07-26, (2004-2006).

 - Cộng tác viên đề tài cấp bộ: " Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết bị chuyên dùng lắp với nguồn động lực cỡ nhỏ để đào hố trồng cây, phát thực bì phục vụ trồng và chăm sóc rừng" ,(2004-2005)

- Thư ký đề tài trọng điểm cấp nhà nước KC 07.13/06-10: "Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng", (2006-2010).

 

 

 

4

THÔNG TIN CÁ NHÂN

 

Họ và tên

ĐINH BÁ BÁCH

Năm sinh

1980

Ngạch viên chức

Giảng viên

Chức vụ

Phó Chủ tịch Công Đoàn Khoa

Email

bachfuv@gmail.com

Số điện thoại

0985.138.070

Học hàm/học vị

Thạc sỹ

Quá trình học tập nghiên cứu

Trường đào tạo

Năm tốt nghiệp

Bằng cấp

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2003

Kỹ sư

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2010

Thạc sỹ

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

Môn học giảng dạy

Công nghệ sau thu hoạch nông sản;

Công nghệ sau thu hoạch nông lâm sản;

Công nghệ sơ chế và bảo quản nông lâm sản;

Khai thác lâm sản;

An toàn và vệ sinh lao động.

Hướng nghiên cứu

Máy và thiết bị chuyên dùng trong khai thác lâm sản; An toàn trong lao động sản xuất.

Công trình khoa học đã công bố

Các chuyên đề nghiên cứu khoa học:

Đinh Bá Bách (2010). Chuyên đề nghiên cứu khoa học cấp khoa:
"Phân tích quy trình công nghệ và tính hiệu quả kinh tế của một cơ sở sản xuất Nha quy mô hộ gia đình tại xã Dương Liễu huyện Hoài Đức, Hà Nội".

Đinh Bá Bách (2013). Chuyên đề nghiên cứu khoa học cấp khoa:
"Ứng dụng công nghệ lên mem Lactic trong bảo quản rau quả".

Đinh Bá Bách (2013). Chuyên đề nghiên cứu khoa học cấp khoa:
"Ứng dụng của bể lắng trong công nghệ xử lý nước thải".

Giáo trình, bài giảng và sách khoa học đã xuất bản:

Đinh Bác Bách (2014). Bài giảng Công nghệ sau thu hoạch nông sản, Trường Đại học Lân Nghiệp.

 

 

5

THÔNG TIN CÁ NHÂN

 

Họ và tên

ĐỖ TUẤN ANH

Năm sinh

1987

Ngạch viên chức

Giảng viên

Chức vụ

Giảng viên

Email

anhmsi@gmail.com

Số điện thoại

0974 772 113

Học hàm/học vị

Thạc sỹ

Quá trình học tập nghiên cứu

Trường đào tạo

Năm tốt nghiệp

Bằng cấp

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2009

Kỹ sư

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2011

Thạc sỹ

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

Môn học giảng dạy

Công trình phục vụ khai thác lâm sản; Thiết kế máy có trợ giúp của máy tính.

Hướng nghiên cứu

Máy và thiết bị Cơ khí hóa Lâm nghiệp, Thiết bị đo lường khảo nghiệm máy.

Công trình khoa học đã công bố

Các đề tài đã thực hiện và tham gia:

 

1. Xác định một số thông số hợp lý của xích cưa khi cưa gỗ Bạch đàn (Eucalyptus camaldulensis) – Luận văn cao học – Chủ trì

2. Nghiên cứu ứng dụng thiết bị Fluke 41B trong đo lường, khảo nghiệm máy – Cấp khoa – Chủ trì

3. Nghiên cứu ảnh hưởng của tốc độ cắt, lượng ăn dao và chiều sâu cắt đến độ nhám bề mặt khi tiện thép qua tôi trên máy tiện EER1330 – Cấp khoa – Chủ trì

 

 

6

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên

ĐẶNG TỐ LOAN

 

Năm sinh

12.08.1985

Ngạch viên chức

Giảng viên

Chức vụ

 

Địa chỉ

Bộ môn Công nghệ và Máy chuyên dùng

Email

Toloan852000@gmail.com

Số điện thoại

0932120885

Học hàm/học vị

Thạc sỹ

Quá trình học tập nghiên cứu

Trường đào tạo

Năm tốt nghiệp

Bằng cấp

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2007

Đại học

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2010

Thạc sỹ

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

Môn học giảng dạy

An toàn và vệ sinh lao động

 

6

THÔNG TIN CÁ NHÂN

Họ và tên

NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG

 

Năm sinh

20.10.1992

Ngạch viên chức

Chuyên viên

Chức vụ

 

Địa chỉ

Bộ môn Công nghệ và Máy chuyên dùng

Email

trangnth@vfu.edu.vn

Số điện thoại

0984 907 336

Học hàm/học vị

Thạc sỹ

Quá trình học tập nghiên cứu

Trường đào tạo

Năm tốt nghiệp

Bằng cấp

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2014

Đại học

Đại học Lâm nghiệp Việt Nam

2018

Thạc sỹ

LĨNH VỰC CHUYÊN MÔN

 

 

 

DANH SÁCH CÁN BỘ CỦA BỘ MÔN (1962 – 2014)

(Tiền thân là bộ môn Cơ khí hóa khai thác gỗ; Khai thác – vận chuyển lâm sản;Khai thác – sơ chế NLS)

 

 

TT

Họ và tên

Năm sinh

Giới tính

Tên bộ môn

Chức danh

Trình độ chuyên môn

Năm vào đơn vị

Năm chuyển đi/nghỉ hưu

Nơi chuyển đến/nghỉ hưu

Nơi ở hiện nay

1

Trịnh Hữu Lập

1937

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Tiến sĩ

1962

1967

Đi làm NCS tại Nga rồi chuyển về Viện KH Lâm nghiệp, về hưu ở HN

Hà Nội

2

Phạm Quảng

1937

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Tiến sĩ

1962

1974

Đi làm NCS tại Nga rồi chuyển về Viện KH Lâm nghiệp, về hưu ở HN

Hà Nội

3

Ngô Thế Tường

1938

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1962

1975

Chuyển về Bộ

Hà Nội

4

Lê Duy Hiền

1938

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1962

1990

Về hưu ở Bắc Ninh

Đã mất

5

Thái Văn Tuyết

1936

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

CN

Tr.cấp

1962

1973

Chuyển về Quảng Ngãi

Đã mất

6

Vũ Quý Hưng

1940

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1964

1972

Chuyển về Bộ

Hà Nội

7

Nguyễn Kim

1940

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1965

2001

Về hưu ở Xuân Mai

Đã mất

8

Nguyễn Quang

1940

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1965

1995

Chuyển sang Bm KTXD Công trình, ĐHLN Về hưu ở Từ Sơn- B.Ninh

Bắc Ninh

9

Nguyễn Văn Đính

1941

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1965

1972

Chuyển về Bộ

Hà Nội

10

Võ Đoàn

1941

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1965

1972

Chuyển về Quảng Ngãi

Q.Ngãi

11

Phan Văn Đường

1941

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1965

1972

Chuyển về Thừa Thiên Huế

TT Huế

12

Nguyễn Đình Thoại

1938

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Tiến sỹ

1966

1974

Chuyển về Bộ

TP HCM

13

Ma Chương Thọ

1939

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Tiến sỹ

1966

1974

Chuyển về Bộ

Hà Nội

14

Trương Văn Thú

1943

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

CN

Tr. cấp

1967

1973

Chuyển về Quảng Ngãi

Q.Ngãi

15

Nguyễn Đình Nguyên

1943

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

CN

Tr.cấp

1967

1973

Chuyển về HN

Hà Nội

16

Trần Mỹ Thắng

1942

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1967

2003

Về hưu ở Xuân Mai

Xuân Mai

17

Phạm Dũng

1938

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1967

1974

Về hưu ở Hà Nội

Hà Nội

18

Lê Quý Thất

1942

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1968

1972

Chuyển công tác, về hưu ở Như Quỳnh- Hưng Yên

Hưng Yên

19

Ngô Văn Chỉnh

1945

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1968

2005

Về hưu ở Hà Nội

Hà Nội

20

Nguyễn Tấn Ứng

1945

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1968

1973

Chuyển về Nam Bộ

Nam Bộ

21

Bùi Đình Hồng

1943

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

CN

Tr.cấp

1968

1973

Chuyển sang Trung tâm dịch vụ ĐHLN; đã nghỉ hưu

Xuân Mai

22

Nguyễn Đàm Hiền

1944

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1969

1978

Chuyển về Bộ

Hà Nội

23

Hoàng Quyển

1944

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1969

1986

Chuyển về Đô Lương – Nghệ An

Nghệ An

24

Nguyễn Đình Tư

1944

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1969

1975

Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐHLN/ Về hưu ở Xuân Mai.

Xuân Mai

25

Võ Hồng Dân

1952

Nam

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

GV

Kỹ sư

1974

1976

Chuyển về Nghệ An

Nghệ An

26

Phạm Đình Trúc

1946

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản(1975 – 1990)

CN

Tr.cấp

1975

1986

Chuyển về Chí Linh-HD

H.Dương

27

Chu Văn Hưởng

1952

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Kỹ sư

1977

1977

Chuyển về Hà Nội

Hà Nội

28

Phạm Văn Lý

1952

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Th.sỹ

1976

2012

Nguyên P.CN Khoa CĐ và CT/ Về hưu ở Xuân Mai.

Xuân Mai

29

Lê Tấn Quỳnh

1952

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Tiến sỹ

1976

1995

Chuyển sang Bm KTXD Công trình, ĐHLN. Nguyên T.Phòng QTTB/CN Khoa CĐ và CT

Xuân Mai

30

Phạm Quang Thiền

1951

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Th.sỹ

1976

1995

Chuyển sang Bm KTXD Công trình, ĐHLN. Nguyên CN Bm KTXDCT

Xuân Mai

31

Bùi Hoàn Thành

1955

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Kỹ sư

1978

1982

Chuyển về Bộ Công an

Hà Nội

32

Nguyễn Thành Phụng

1957

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Kỹ sư

1980

1986

Chuyển về Hà Giang

Hà Giang

33

Dương Doãn Tuệ

1955

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

CN

Tr.cấp

1982

1986

Đã nghỉ hưu ở Đông Triều

Q.Ninh

34

Dương Văn Tài

1962

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1990)

PGS

Tiến sỹ

1987

đến nay

Hiện nay CN Khoa CĐ và C.trình

Xuân Mai

35

Trần Việt Hồng

1958

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Th.sỹ

1983

1995

Chuyển sang Bm KTXD Công trình, ĐHLN. Hiện là T.Phòng Khảo thí và ĐBCL/CN Bm KTXD Công trình

Xuân Mai

36

Trịnh Hữu Trọng

1945

Nam

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

GV

Tiến sỹ

1985

2005

Về hưu ở Xuân mai

Xuân Mai

37

Trần Thị Thành

1958

Nữ

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

CN

Sơ cấp

1985

1990

Chuyển sang phòng TCHC, ĐHLN; về hưu ở Xuân Mai

Đã mất

38

Nguyễn Văn Quân

1959

Nam

Khai thác-sơ chế NLS(1995 – 2009)

GV

Tiến sỹ

1995

đến nay

Hiện là Chủ tịch HĐ trường/Chủ tịch CĐ trường ĐHLN/Nguyên CN Khoa CĐ và CT

Xuân Mai

39

Trần Văn Tưởng

1980

Nam

Khai thác-sơ chế NLS (1995 – 2009)

GV

Tiến sỹ

2002

đến nay

 

Xuân Mai

40

Nguyễn Văn Tựu

1980

Nam

Khai thác-sơ chế NLS (1995 – 2009)

GV

Th.sỹ

2002

đến nay

 

Xuân Mai

41

Đinh Bá Bách

1981

Nam

Khai thác-sơ chế NLS (1995 – 2009)

GV

Th.sỹ

2004

đến nay

 

Xuân Mai

42

Đỗ Tuấn Anh

1987

Nam

Công nghệ &máy chuyên dùng(2009 - đến nay)

GV

Th.sỹ

2011

đến nay

 

Xuân Mai

43

Đặng Thị Tố Loan

1985

Nữ

Công nghệ &máy chuyên dùng(2009 - đến nay)

T.sự

Th.sỹ

2014

đến nay

 

Xuân Mai

 

 
  DANH SÁCH CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GIAI ĐOẠN 1962 – 2014

 

 

TT

Họ và tên

Năm sinh

Giới tính

Trình độ chuyên môn

Chức danh

Thời gian làm CN bộ môn

Tên bộ môn

1

Trịnh Hữu Lập

1937

Nam

Tiến sỹ

GV

1962 - 1966

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

2

Phạm Quảng

1937

Nam

Tiến sỹ

GV

1966 - 1972

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

3

Ngô Thế Tường

1938

Nam

Kỹ sư

GV

1972 - 1974

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

4

Ma Chương Thọ

1939

Nam

Tiến sỹ

GV

1974 - 1975

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

5

Lê Duy Hiền

1938

Nam

Kỹ sư

GV

1975 - 1979

Cơ khí hóa khai thác gỗ (1962 – 1975)

6

Nguyễn Kim

1940

Nam

Kỹ sư

GV

1979- 1988

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

7

Trịnh Hữu Trọng

1946

Nam

Tiến sỹ

GV

1988 - 1995

Khai thác-vận chuyển lâm sản (1975 – 1995)

8

Nguyễn Kim

1940

Nam

Kỹ sư

GV

1995- 1999

Khai thác-sơ chế NLS (1995 – 2009)

9

Nguyễn Văn Quân

1959

Nam

Tiến sỹ

GV

1999

Khai thác-sơ chế NLS (1995 – 2009)

10

Dương Văn Tài

1962

Nam

Tiến sỹ

PGS

2000 - 2014

Khai thác-sơ chế NLS (1995 – 2009)

11

Trần Văn Tưởng

1980

Nam

Tiến sỹ

GV

2014 - đến nay

Công nghệ & máy chuyên dùng (2009 - đến nay)

 


Chia sẻ

TIN TỨC NỔI BẬT