TS. TRẦN VĂN TÙNG

23 tháng 8, 2020
Chức vụ: Phó Trưởng Khoa; Giảng viên chính - Trưởng Bộ môn; Chuyên môn: Kỹ thuật cơ khí, CNKT Cơ điện tử, CNKT Ô tô, Cơ giới hóa Nông lâm nghiệp. Email: trantungktck@gmail.com

1. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: TRẦN VĂN TÙNG  Giới tính: Nam

Năm sinh: 1982

Ngạch giảng viên: Giảng viên

Chức vụ: Phó Trưởng Khoa

Học vị: Tiến sỹ

Học hàm:

Ngoại Ngữ: Tiếng anh

Đơn vị công tác: Bộ môn Kỹ thuật cơ khí, khoa Cơ điện và công trình

Số điện thoại: 0983124316                         

Email: trantungktck@gmail.com                    

2. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

(Năm tốt nghiệp, bậc đào tạo, chuyên ngành, nơi đào tạo)

3. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

      (Thời gian, vị trí công tác, lĩnh vực chuyên môn, đơn vị)

  •  2003 - 2012: Giảng viên Bộ môn Kỹ thuật cơ khí - Khoa Cơ điện và công trình - Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Từ 2012 - 2013: Chủ Nhiệm Bộ môn Kỹ thuật cơ khí - Khoa Cơ điện và công trình - Trường Đại học Lâm nghiệp.
  •  Từ 2013 – 2018: Phó trưởng Phòng chính trị - Công tác sinh viên, Giảng viên Bộ môn Kỹ thuật cơ khí – Khoa Cơ điện và Công trình.
  •  6/2018 đến nay: Chủ Nhiệm Bộ môn Kỹ thuật cơ khí - Khoa Cơ điện và công trình - Trường Đại học Lâm nghiệp.

4. LĨNH VỰC GIẢNG DẠY

  • Đại học

            Kỹ thuật cơ khí, CNKT Cơ điện tử, CNKT Ô tô, Cơ giới hóa Nông lâm nghiệp.

  • Sau Đại học

    Kỹ thuật cơ khí, CNKT Cơ điện tử, CNKT Ô tô, Cơ giới hóa Nông lâm nghiệp.

Đào tạo ngắn hạn/Bồi dưỡng

5. LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU (Ghi lĩnh vực nghiên cứu, hướng nghiên cứu)

- Công nghệ và thiết bị trong khai thác, sơ chế gỗ như sản xuất viên nén, xẻ gỗ, sấy gỗ. Khai thác tác động thấp

- Nghiên cứu về chuỗi hành trình sản phẩm gỗ và các sản phẩm từ gỗ, chứng chỉ rừng FSC.

- Máy và các thiết bị chuyên dùng khác.

6. ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/NHIỆM VỤ KHCN ĐÃ CHỦ TRÌ VÀ THAM GIA[1]

 (Trật tự trình bày Đề tài/Chương trình/dự án/nghiệm vụ KH&CN: tên đề tài/dự án /nhiệm vụ, đề tài cấp quản lý, mã số (nếu có), năm bắt đầu đến năm kết thúc)

6.1. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN chủ trì – tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)

1. Nghiên cứu lựa chọn công nghệ và hệ thống thiết bị cơ giới hóa các khâu làm đất, trồng, chăm sóc rừng trồng và khai thác gỗ, Đề tài cấp Nhà nước KC07.26, 2004-2006.

2. Nghiên cứu công nghệ và thiết kế chế tạo các thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng, Đề tài cấp Nhà nước KC07.13/06-10, 2008 – 2010.

3. Hoàn thiện công nghệ và thiết kế chế tạo một số thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng, Dự án cấp Nhà nước DAĐL-2011/06, 2011 – 2013.

  • Cấp Bộ

1. Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và thử nghiệm thiết vị chuyên dùng lắp với nguồn động lực cỡ nhỏ để đào hố trồng cây, phát thực bì phục vụ trồng và chăm sóc rừng, Đề tài NCKH cấp Bộ, 2003 – 2005.

2. Nghiên cứu công nghệ, cải tiến, thiết kế chế tạo một số thiết bị khai thác chọn rừng tự nhiên nhằm nâng cao tỷ lệ tận dụng gỗ và hạn chế tác động xấu đến môi trường xung quanh, Đề tài trọng điểm cấp Bộ, 2006 – 2009.

  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  • Cấp Cơ sở

6.2. Đề tài/Dự án/Nhiệm vụ KH&CN tham gia

  • Cấp Quốc gia (Nhà nước/Quỹ Nafosted/Nghị định thư)
  • Cấp Bộ
  • Cấp Tỉnh/Thành phố
  • Cấp Cơ sở

1. Nghiên cứu cải tiến máy phát thực bì lắp trên máy kéo shibaura phục vụ cắt tỉa cây cảnh quan và thực bì hai bên đường trong khuôn viên trường đại học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2009.

2. Xây dựng mô hình mô phỏng chuyển động, lắp ráp và bản vẽ mẫu một số hộp giảm tốc, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2009.

3. Xác định khả năng làm việc của liên hợp máy DT-75 với thiết bị tời cáp - càng ngoạm nhờ thiết bị DMC-Plus, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2010.

4. Nghiên cứu thiết kế cải tiến và chế tạo máy phát thực bì cầm tay thành máy dập lửa rừng tầng thấp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2011.

5. Nghiên cứu xây dựng mô hình dao động của liên hợp máy kéo 4 bánh và rơ moóc một trục khi vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2012.

6. Nghiên cứu cải tiến máy kéo nén kim loại MTS để hiển thị kết quả dạng số và đồ thị, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2013.

7. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

7.1. BÀI BÁO, BÁO CÁO KHOA HỌC[2]

A. Trong nước

(Tên tác giả /các tác giả, tên bài viết, tên tạp chí, tập, (số), năm công bố)

  1. Trần Văn Tùng. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng cơ giới hóa trong khâu xử lý thực bì ở Việt Nam. Thông tin khoa học lâm nghiệp, 2006.
  2. Trần Văn Tùng. Thiết kế mô hình 3 chiều với Autodesk Inventor, Thông tin khoa học lâm nghiệp, 2007.
  3. Trần Văn Tùng. Hệ thống chống bó cứng phanh ô tô ABS, Thông tin khoa học lâm nghiệp, 2009.
  4. Trần Văn Tùng. Xây dựng mô hình dao động liên hợp máy kéo bốn bánh với rơ mooc một trục, Tạp chí Cơ khí Việt Nam số đặc biệt tháng 01/2013.
  5. Trần Văn Tùng. Nghiên cứu cải tiến máy kéo nén kim loại MTS tại trung tâm thí nghiệm thực hành khoa Cơ điện – công trình phục vụ đào tạo, Tạp chí Khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 01/2014.
  6. Trần Văn Tùng. Nghiên cứu thực nghiệm xác định một số thông số động lực học của liên hợp máy kéo shibaura 3000A với rơ moóc một trục, Tạp chí Cơ khí Việt Nam Số 9 năm 2016.
  7. Trần Văn Tùng. Động lực học dọc của liên hợp máy kéo bốn bánh với rơ moóc một trục, Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 2016.

B. Quốc tế

(Author(s) of chapter, "Title of chapter", In Title of book, edition (if not first), Editor(s) of book, Ed. Place of publication: Publisher, Year, Page number(s))

7.2. SÁCH [3]

(Tên tác giả/các tác giả, Tên sách in nghiêng, lần xuất bản (nếu không phải lần đầu). Nơi xuất bản: Nhà xuất bản, Năm)

  •  Giáo trình

1. Trần Văn Tùng, Giáo trình Thiết kế có sự trợ giúp của máy tính, Khoa học và kỹ thuật, 2019.

2. Trần Văn Tùng, Bài giảng Chẩn đoán và bảo dưỡng máy, Đại học Lâm Nghiệp, 2019.

  • Sách chuyên khảo/sách tham khảo

8.  THÀNH TÍCH TRONG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

8.1. Sở hữu trí tuệ/ Giải pháp hữu ích/Tiến bộ kỹ thuật/sáng chế

8.2. GIẢI THƯỞNG VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ


Chia sẻ

TIN NỔI BẬT